Website được thiết kế tối ưu cho thành viên chính thức. Hãy Đăng nhập hoặc Đăng ký để truy cập đầy đủ nội dung và chức năng. Nội dung bạn cần không thấy trên website, có thể do bạn chưa đăng nhập. Nếu là thành viên của website, bạn cũng có thể yêu cầu trong nhóm Zalo "NCKH Members" các nội dung bạn quan tâm.

Nghiên cứu kết quả thai nghén ở các trường hợp có nhịp chậm trên biểu đồ nhịp tim thai không kích thích

nckh
Thông tin nghiên cứu
Loại tài liệu
Bài báo trên tạp chí khoa học (Journal Article)
Tiêu đề
Nghiên cứu kết quả thai nghén ở các trường hợp có nhịp chậm trên biểu đồ nhịp tim thai không kích thích
Tác giả
Cao Văn Hùng; Trần Danh Cường
Năm xuất bản
2023
Số tạp chí
CĐQLYT
Trang bắt đầu
259-265
ISSN
2354-0613
Tóm tắt

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm thai phụ chưa chuyển dạ và kết quả thai nghén ở những thai phụ có nhịp tim thai chậm trên biểu đồ nhịp tim thai không kích thích tại Bệnh viên Phụ sản Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 240 phụ nữ có thai 3 tháng đầu tiên đến khám tại phòng khám theo yêu cầu và khoa khám bệnh bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 08/2021 đến tháng 07/2022. Kết quả: 42,5% gặp trên nhóm thai kỳ nguy cơ thấp, tỷ lệ số trẻ sơ sinh có Apgar 1 phút ≤ 7 là 8,8%, Nhịp chậm nhóm 3 (theo ACOG) chiếm 28,3%, trong đó tỷ lệ suy thai lâm sàng cao 81.8%. Kết luận: Cần theo dõi đánh giá và xử trí phù hợp để hạn chế các trường hợp mổ lấy thai không cần thiết.

Abstract

To describe the clinical and subclinical characteristics of the group of pregnant women who have not yet labored and the pregnancy outcomes in pregnant women with slow fetal heart rate on the non-stimulated fetal heart rate chart at the National Hospital of Obstetrics and Gynecology. Subjects and methods: A cross-sectional descriptive study on 240 pregnant women in the first 3 months who visited the clinic on demand and the department of the National Hospital of Obstetrics and Gynecology from August 2021 to July 2022. Results: Among the study participants, 42.5% were found in low-risk pregnancy group. The percentage of newborns with Apgar score ≤ 7 at 1 minute was 8.8%, bradycardia group 3 (according to ACOG) accounted for 28.3%, of which clinical pregnancy failure rate is high 81.8%. Conclusion: It is necessary to monitor, evaluate and manage appropriately to limit unnecessary cesarean section cases.