Website được thiết kế tối ưu cho thành viên chính thức. Hãy Đăng nhập hoặc Đăng ký để truy cập đầy đủ nội dung và chức năng. Nội dung bạn cần không thấy trên website, có thể do bạn chưa đăng nhập. Nếu là thành viên của website, bạn cũng có thể yêu cầu trong nhóm Zalo "NCKH Members" các nội dung bạn quan tâm.

Thực trạng tự kỳ thị của người bệnh HIV/AIDS điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2019 và một số yếu tố liên quan

nckh
Thông tin nghiên cứu
Loại tài liệu
Bài báo trên tạp chí khoa học (Journal Article)
Tiêu đề
Thực trạng tự kỳ thị của người bệnh HIV/AIDS điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2019 và một số yếu tố liên quan
Tác giả
Nguyễn Thị Huyền Trang, Sa Phương Băng, Sa Trọng Kiên, Quàng Văn An, Nguyễn Thị Bình An
Năm xuất bản
2021
Số tạp chí
54
Trang bắt đầu
16-25
ISSN
1859-1132
Tóm tắt

Tình trạng tự kỳ thị của người nhiễm HIV/AIDS là một trong những rào cản quan trọng hàng đầu trong việc phòng ngừa và điều trị HIV. *Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang về tình trạng tự kì thị của 211 đối tượng người bệnh điều trị ARV từ 3 tháng trở lên tại bệnh viên đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2019. *Kết quả: Có 76,3% đối tượng tự kì thị với tình trạng HIV của mình, trong đó phần lớn đối tượng cảm thấy bị người khác xét đoán, kì thị 67,3%; 21,3% cảm thấy thất vọng xấu hổ, 4,7% cảm thấy có lỗi và tự đổ lỗi cho bản thân. Phân tích mô hình hồi quy logistic đa biến cho thấy khả năng tự kì thị cao hơn ở đối tượng là nữ giới OR=4,47 (95%CI: 1,90-10,05); không chia sẻ tình trạng sức khoẻ với họ hàng OR=3,02 (95%CI: 1,43-6,39); không chia sẻ tình trạng sức khoẻ với bạn bè OR=3,63 (95%CI: 1,01-13,03), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05. *Kết luận: Tình trạng tự kì thị trong nghiên cứu khá cao, một số đặc điểm liên quan tình trạng chia sẻ tình trạng sức khỏe liên quan đến tình trạng tự kì thị của đối tượng.

Abstract

The self-stigmatization of people living with HIV / AIDS is one of the barriers most important to HIV prevention and treatment. *Methodology: Cross-sectional study to access status of self-stigmatization of 211 subjects of patients who have been on ART for 03 months or more at Muong La district general hospital, Son La province in 2019. *Results: 76.3% of patients self-stigmatized their HIV status, of which the majority of subjects felt stigma by others was 67.3%; 21.3% feel disappointed, ashamed, 4.7% feel guilty and blame themselves. The multivariate logistic regression model showed that: female aOR = 4.47 (95%CI: 1.90-10.05); not sharing health status with relatives OR = 3.02 (95% CI: 1.43-6.39); do not share health status with friends OR = 3.63 (95% CI: 1.01-13.03) increases the self-stigma level. The proportion of self-stigma in the study area was relatively high, and some characteristics related to self-stigma status were shared health status with others