
Tìm hiểu nhận thức của sinh viên điều dưỡng về PPĐV. Khảo sát sự hài lòng của sinh viên điều dưỡng về PPĐV. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính trên 156 SVĐD năm thứ 2 tại Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế. Đánh giá nhận thức về PPĐV bằng 20 câu hỏi theo thang đo Likert 5 mức độ và phỏng vấn sâu tìm hiểu cảm nhận của sinh viên; đánh giá sự hài lòng về PPĐV bằng bộ công cụ Learning Satisfaction gồm 9 câu theo thang đo Likert 5 mức độ. Kết quả: Sinh viên có nhận thức tích cực về PPĐV chiếm tỷ lệ 85,9%; tăng hiệu quả học tập, giúp phát triển bản thân và tăng cường sự kết nối là những điểm mà SV thích nhất từ phương pháp này. Bên cạnh đó các yếu tố chủ quan từ bản thân và yếu tố khách quan từ tình huống, kịch bản là những khó khăn mà SV đối mặt với PPĐV. Sinh viên khá hài lòng về PPĐV đạt 3,5 ± 0,5 điểm, trong đó SV hài lòng vì môn học này có hiệu quả trong việc tiếp thu các kỹ năng giao tiếp đạt ở mức cao nhất với 3,7 ± 0,6 điểm. Kết luận: Sinh viên có nhận thức tích cực và khá hài lòng về PPĐV. Cần tiếp tục duy trì và cải tiến việc áp dụng rộng rãi PPĐV như một chiến lược giảng dạy tích cực và hiệu quả trong đào tạo điều dưỡng.
Role-play is an effective teaching strategy that helps students obtain the essential skills to be suitable for future careers. Objectives: 1. Exploring the perception of nursing students about the role-play method. 2. Surveying satisfaction of nursing students about role-play method. Methodology: A descriptive cross-sectional study, combining quantitative and qualitative on 156 2nd nursing students at Hue University of Medicine and Pharmacy. Assessing perception of role-play by 20 questions on a 5-point Likert scale and in-depth interview to find out student’s awareness; Satisfaction of role-play was assessed by the Learning Satisfaction scale consisting of 9 questions on a 5-point Likert scale. Results: Most students had a positive perception of the role-play method, accounting for 85.9%; increasing effective learning, helping self-development, and enhancing connection are the points that students like the most from this method. Besides that, internal factors from students and external factors from situations and scenarios of lessons are obstacles that students face with the role-play method. Students are quite satisfied with the role-play method, reaching 3.5 ± 0.5 points, which students are satisfied because this subject is effective in acquiring communication skills, reaching the highest level (3.7 ± 0.6 points). Conclusion: Students had a positive perception and were quite satisfied with the role-play method. It is necessary to maintain and upgrade the widespread adoption of role-play as an active and effective teaching strategy in nursing education.
- Đăng nhập để gửi ý kiến