
Đánh giá thực trạng trầm cảm ở học sinh trường THPT Yên Lãng, Mê Linh – Hà Nội, năm 2022 và (2) Phân tích một số yếu tố liên quan đến trầm cảm của đối tượng nghiên cứu.Phương pháp: Áp dụng phương pháp nghiên cứu của dịch tễ học với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. Công cụ đánh giá: bộ công cụ DASS-21. Kết quả: Tỷ lệ HS có dấu hiệu trầm cảm. Tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm ở mức nhẹ, vừa, nặng lần lượt là 5,6%, 4,0% và 0,8%; không có trầm cảm rất nặng. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm: Thường xuyên tập thể dục; nghiện internet; mối quan hệ với bạn bè; rối loạn mất ngủ sau khi nhiễm covid -19; rối loạn cảm xúc sau khi nhiễm covid -19; suy giảm trí nhớ sau khi nhiễm covid -19; áp lực học tập; áp lực từ kết quả thi, kiểm tra; áp lực học tập chung. Kết luận: - Tỷ lệ học sinh có dấu hiệu trầm cảm 10,4% (mức nhẹ, vừa, nặng lần lượt là 5,6%, 4,0% và 0,8%, không có mức độ rất nặng). - Thường xuyên tập thể dục (OR= 2,3, p < 0,05); Nghiện internet (OR= 4,68, p < 0,05); Mối quan hệ với bạn bè (OR = 6,29, p < 0,05); Mắc phải triệu chứng rối loạn mất ngủ kể từ khi nhiễm covid -19 (OR= 2,52, p < 0,05); Mắc phải triệu chứng rối loạn cảm xúc kể từ khi nhiễm covid -19 (OR = 3,95, p < 0,05); Mắc phải triệu chứng suy giảm trí nhớ kể từ khi nhiễm covid -19 (OR= 3,6, p < 0,05); Gặp phải áp lực học tập (OR= 3,69, p < 0,05); Gặp phải áp lực từ kết quả thi, kiểm tra (OR= 5,2, p < 0,05); Gặp phải áp lực học tập chung (OR= 4,13, p < 0,05).
This study aimed to (i) assess the genre of students’ stress and (ii) analyze stress-related factors at Yen Lang High School, Me Linh – Hanoi, in 2022. Method: The research method of epidemiology with a descriptive cross-sectional study design was selected. Three hundred ninety-six students of the High School were sent a survey to complete. DASS-21 toolkit was used to evaluate and extract the final result of the research.Results: 10,4% of students showed signs of stress at the low, moderate, and high levels as of 5.6%, 4.0%, and 0.8%, respectively. There was no performance of extremely high-stress levels in the research result. Some stress-related factors were indicated as follows: Regular exercise; internet addiction; relationship with friends; insomnia after being infected with covid -19; emotional disturbances after being infected with covid -19; memory loss after being infected with covid -19; study pressure; pressure from examination and final test; general academic pressure. Conclusion: The proportion of depression-related students accounts for 10.4% at three levels, including mild, moderate and severe which were 5.6%, 4.0% and 0.8% respectively. Some stress-related factors to students: Regularly exercising (OR= 2.3, p < 0.05); Internet addiction (OR= 4.68, p < 0.05); Relationships with friends (OR = 6.29, p < 0.05); Post-covid19 insomnia (OR = 2.52, p < 0.05); Symptoms of post-covid19 emotional disorders (OR = 3.95, p < 0.05); Symptoms of post-covid19 memory decline (OR = 3.6, p < 0.05); Experiencing academic pressure (OR= 3.69, p < 0.05); Academic Performance Pressure (OR= 5.2, p < 0.05).
- Đăng nhập để gửi ý kiến