Website được thiết kế tối ưu cho thành viên chính thức. Hãy Đăng nhập hoặc Đăng ký để truy cập đầy đủ nội dung và chức năng. Nội dung bạn cần không thấy trên website, có thể do bạn chưa đăng nhập. Nếu là thành viên của website, bạn cũng có thể yêu cầu trong nhóm Zalo "NCKH Members" các nội dung bạn quan tâm.

Đánh giá hiệu quả lâm sàng của inlay zirconia nguyên khối trong phục hồi nhóm răng sau

nckh
Thông tin nghiên cứu
Loại tài liệu
Bài báo trên tạp chí khoa học (Journal Article)
Tiêu đề
Đánh giá hiệu quả lâm sàng của inlay zirconia nguyên khối trong phục hồi nhóm răng sau
Tác giả
Phạm Thanh Hà; Nguyễn Phương Huyền
Năm xuất bản
2023
Số tạp chí
1B
Trang bắt đầu
94-97
ISSN
1859-1868
Tóm tắt

Đánh giá hiệu quả lâm sàng của Inlay Zirconia nguyên khối trong phục hồi nhóm răng sau. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả chùm ca bệnh. Kết quả: Sau 3 tháng theo dõi, tỉ lệ PH đạt kết quả tốt ở tiêu chí phản ứng tủy răng, sự nhẵn bóng bề mặt PH, hình thể giải phẫu PH, sự tái tạo khớp cắn, đổi màu rìa PH, độ bền PH, sự hài lòng của BN khá cao, từ 88,9 đến 100%. Không có tổn thương sâu răng thứ phát. Sự sát khít rìa của phục hồi đạt kết quả tốt chiếm tỷ lệ cao với 32/36 răng (chiếm 88,9%). Đánh giá kết quả chung sau 3 tháng theo dõi, phục hồi đạt kết quả tốt chiếm tỷ lệ lớn 88,9% % với 32/36 PH, khá chiếm 11,1%. Không có PH đạt kết quả trung bình và kém. Kết luận Sau 3 tháng theo dõi, tỉ lệ PH đạt kết quả tốt ở tiêu chí phản ứng tủy răng, sự nhẵn bóng bề mặt PH, hình thể giải phẫu PH, sự tái tạo khớp cắn, đổi màu rìa PH, độ bền PH, sự hài lòng của BN khá cao, từ 88,9 đến 100%. Không có tổn thương sâu răng thứ phát. Không có PH đạt kết quả trung bình và kém.

Abstract

This study was carried out on 36 teeth restored with monolithic zirconia when patients came for dental examination and treatment at the Department of Endodontics, Prosthodontic Laboratory, National Hospital of Odonto-Stomatology during the period from June 2018 to June 2019. Objective: To evaluate the clinical effectiveness of monolithic Inlay Zirconia in restoring posterior teeth group. Methods: A case series. Results: After 3 months of follow-up, the restoration ratio achieved good results in the criteria of pulp response, surface smoothness, anatomical shape, occlusal reconstruction, margin discoloration, durability, and patient satisfaction of the restoration are quite high, from 88.9% to 100%. There was no secondary carious lesion. The closeness of the margin of the restoration achieved good results with a high-rate of 32/36 teeth (accounting for 88.9%). Assessing the general results after 3 months of follow-up, the recovery achieved good results, accounting for a large proportion of 88.9% with 32/36 restorations, or quite good, accounting for 11.1%. No restoration had average and poor results. Conclusion: After 3 months of follow-up, the proportion of restoration achieved good results in the criteria of pulp response, surface smoothness, anatomical shape, occlusal reconstruction, margin discoloration, stability, and patient satisfaction of the restoration are quite high, from 88.9% to 100%. There was no secondary carious lesion. No restoration result was average and poor.